当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 22h00 ngày 10/4: Nắm chắc ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Niềm vui
Với chú Vũ Đình Quảng, việc cậu con trai Vũ Đình Quang Đạt giành Huy chương Bạc (HCB) kỳ thi Olympic Tin học quốc tế thực sự là một bất ngờ khi em mới học lớp 11, Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên (ĐHQG Hà Nội).
![]() |
Các học sinh trong đoàn thi Olympic Tin học quốc tế của Việt Nam vừa trở về sân bay Nội Bài sáng 1/10 với thành tích 3 HCB, 1 HCĐ. |
Ngày 2/12/2021, Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) phối hợp Công ty TNHH Dịch vụ Vận tải Sinh thái Vinbus triển khai dịch vụ thanh toán không tiếp xúc trên buýt điện bằng thẻ NAPAS do các ngân hàng Việt Nam phát hành. Như vậy, tuyến xe buýt điện đầu tiên do Vinbus vận hành chính thức phục vụ người dân Hà Nội. Hành khách có thể sử dụng thẻ chip nội địa không tiếp xúc do các ngân hàng TPBank, BIDV, Agribank, SHB, Ngân hàng Bản Việt, Viet Bank và SeABank để mua vé.
Với giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt trong giao thông do NAPAS cung cấp, khách hàng có thể thực hiện phương thức thanh toán không tiếp xúc chỉ bằng thao tác đưa thẻ chạm nhẹ lên thiết bị chấp nhận thẻ được lắp đặt trên xe buýt để nhận vé.
Với sự sẵn sàng về công nghệ và hạ tầng kỹ thuật, trong thời gian tới NAPAS sẽ mở rộng giải pháp thanh toán đa ứng dụng với tất cả các Ngân hàng thành viên trọng hệ thống cũng như phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ vận tải mở rộng mạng lưới thanh toán giao thông công cộng góp phần khuyến khích người dân trải nghiệm các dịch vụ di chuyển mới, thân thiện và bảo vệ môi trường.
Ông Nguyễn Đăng Hùng, Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh của NAPAS cho biết: “Thẻ chip nội địa không chỉ dừng ở các chức năng cơ bản rút tiền tại ATM và và thanh toán tại các điểm chấp nhận thanh toán POS mà còn được tích hợp sử dụng trong các lĩnh vực khác như: Giao thông , y tế, giáo dục… Việc phát triển các sản phẩm thanh toán đa tính năng ứng dụng công nghệ chip trong nhiều lĩnh vực là hướng đi lâu dài của NAPAS nhằm đem lại nhiều tiện ích, gia tăng trải nghiệm cho người dùng, từ đó thúc đẩy thói quen thanh toán không dùng tiền mặt của người dân cũng như nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh tế.”
Thẻ chip nội địa do các ngân hàng Việt Nam phát hành ra mắt thị trường từ tháng 5/2019 sử dụng chung thương hiệu NAPAS với công nghệ tiếp xúc và không tiếp xúc đáp ứng Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) về thẻ chip do Ngân hàng Nhà nước ban hành và Tiêu chuẩn quốc tế EMV; mang lại sự tiện lợi, an toàn cho khách hàng và hạn chế các giao dịch gian lận, giả mạo. Đến nay, NAPAS đã cùng 43 Tổ chức thành viên hoàn thành công tác triển khai TCCS về thẻ chip nội địa theo yêu cầu của NHNN.
Là xe buýt điện thông minh, VinBus mang đến trải nghiệm tiện nghi và an toàn vượt trội cho hành khách. Xe có hệ thống tự động kiểm soát hành vi của người lái, cảnh báo những nguy cơ gây mất an toàn; chế độ tự động hạ thấp thân xe khi lên xuống phù hợp với người già, trẻ em, người khuyết tật, phụ nữ mang thai...; bảng điện tử thông báo điểm dừng sắp tới; WiFi miễn phí, cổng sạc USB, màn hình giải trí và hệ thống camera an ninh và kiểm soát hành trình, cảnh báo lùi, quan sát khi dừng đỗ... Những phương tiện thông minh là mảnh ghép quan trọng để tiến tới đô thị thông minh tại Việt Nam.
Hiện nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang áp dụng các công nghệ tiên tiến như dịch vụ xe buýt theo yêu cầu qua ứng dụng trên điện thoại di động, hay xe buýt không người lái nhằm giúp tiết kiệm chi phí cũng như giảm ách tắc giao thông. trên cơ sở các ứng dụng công nghệ đó, cần thiết lập trung tâm điều hành đảm bảo tính tích hợp, khai thác các dữ liệu từ trên phương tiện, trên hạ tầng để có thể theo dõi, giám sát và xử lý một cách linh hoạt, thông minh, trực tiếp, chính xác, minh bạch.
Các tuyến của VinBus đều nằm trong hệ thống giao thông công cộng chung của thành phố, kết nối các khu vực đông dân cư và các điểm thu hút như trường học, bến xe, khu đô thị, khu vui chơi giải trí và các điểm trung chuyển xe buýt lớn cũng như tuyến đường sắt đô thị 2A. Tần suất hoạt động của các tuyến từ 15 – 20 phút/chuyến, hoạt động xuyên suốt từ 5h sáng đến 21h đêm hàng ngày.
Trong tháng 12, VinBus sẽ triển khai thêm tuyến E05 với lộ trình Long Biên – Yên Phụ - Thanh Niên – Thụy Khuê – Đào Tấn – Cầu Giấy – Xuân Thủy – Phạm Hùng – Đại Lộ Thăng Long – KĐT Smart City; tuyến E01 với lộ trình: Bến xe Mỹ Đình – Phạm Hùng – Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi – Trường Chinh – Đại La – Minh Khai – Cầu Vĩnh Tuy - Aeon Mall Long Biên – Cổ Linh – KĐT Ocean Park.
VinBus áp dụng chính sách giá vé chung của các tuyến xe buýt thành phố, giá vé lượt từ 7.000 -9.000 đồng, vé tháng từ 55.000 - 200.000 đồng; miễn phí người cao tuổi, người có công, người khuyết tật, trẻ em dưới 6 tuổi, người thuộc hộ nghèo… Đối với hành khách sử dụng vé tháng có thể mua vé tháng, nạp tiền vào thẻ VinBus theo hình thức trực tuyến thông qua cổng thanh toán điện tử NAPAS.
Nguyễn Thái
Theo đề xuất, hai Bộ Xây dựng và TT&TT sẽ phối hợp triển khai rà soát quy hoạch các đô thị dự kiến triển khai đô thị thông minh, đảm bảo việc triển khai đô thị thông minh có đầy đủ cơ sở pháp lý ngay từ khi lập quy hoạch.
" alt="hành khách đi xe buýt điện mua vé bằng thẻ ngân hàng"/>Trong hàng trăm năm, quy trình đúc các chi tiết cơ khí tại các xưởng đúc trên toàn thế giới hầu như không thay đổi: đầu tiên là thiết kế chi tiết, sau đó sẽ dựng mô hình, dùng mô hình để tạo khuôn đúc và cuối cùng là đổ kim loại đun chảy vào khuôn để đúc ra sản phẩm.
Tuy nhiên, với sản xuất đắp lớp – hay còn gọi là in 3D, nhiều người nhanh chóng nhận ra rằng cách tiếp cận này có thể thay đổi hoàn toàn lĩnh vực cơ khí.
Công nghệ in phun kết dính có một số điểm tương đồng với máy in 3D kim loại dùng tia laser: đều sử dụng chùm tia sáng để nung chảy các lớp bột kim loại. Song điểm khác biệt chính là in phun kết dính sử dụng chất kết dính để làm cho hỗn hợp cát dính chặt vào nhau, tương tự như cách thợ làm bánh dùng trứng để giúp bột bánh mềm dẻo.
Bên cạnh đó, máy in phun kết dính còn có thể in nhanh hơn nhiều so với các máy in sử dụng tia laser. Không chỉ thế, in 3D còn giúp các kỹ sư sản xuất những vật đúc lớn hơn, nhẹ hơn với hình dạng kết cấu phức tạp mà sẽ rất khó hoặc không thể đúc truyền thống bằng mô hình gỗ. Điều này giúp nhà thiết kế có thể xây dựng các tuabin cao hơn, có công suất lớn hơn.
Ông Dennis Lessner – Trưởng nhóm Sáng kiến Chiến lược, bộ phận Chuỗi cung ứng của công ty Offshore Wind thuộc GE Renewable Energy chia sẻ: “Các quốc gia không chỉ muốn sản xuất điện sạch hơn mà còn muốn nhìn thấy lợi ích của ngành này. Với công nghệ in 3D mới, chúng tôi có thể tăng khả năng cạnh tranh tại những nơi cần tới các chi tiết đúc cũng như có thể sản xuất nội địa và giúp ngành công nghiệp nội địa hưởng lợi từ sự bùng nổ đang diễn ra trong lĩnh vực năng lượng tái tạo”.
Trước đó, hồi tháng 9, GE cũng đã thông tin, Corkery và nhóm 400 kỹ sư hàng không tại hãng công nghệ này đang thực hiện một dự án phát triển động cơ tuabin cánh quạt có tên Catalyst – thiết kế mới đầu tiên dành cho thị trường động cơ tuabin hàng không chung sau 50 năm. Thiết kế được kỳ vọng sẽ nâng ngành hàng không lên một tầm cao mới.
Catalyst kế thừa công nghệ và tiêu chuẩn từ các động cơ phản lực thương mại cỡ lớn của GE. Bên cạnh đó, động cơ này được bổ sung thêm một số tính năng mới như hệ thống điều khiển kỹ thuật số gồm hai máy tính dự phòng có khả năng thu thập dữ liệu từ các cảm biến tốc độ, cao độ, nhiệt độ và mật độ không khí cùng nhiều yếu tố khác, giúp phi công điều khiển máy bay theo cách tối ưu nhất.
Các công nghệ này được kỳ vọng sẽ thay đổi hoàn toàn cách phi công điều khiển động cơ tuabin cánh quạt, tiết kiệm nhiên liệu và giảm lượng khí thải CO2 tới 20% so với các động cơ hiện có trên thị trường. Catalyst còn sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) hay còn gọi là nhiên liệu sinh học cho máy bay. Nhiên liệu này cũng có thể giúp vận hành một số mẫu thiết bị bay không người lái và máy bay điện lai mới.
Vân Anh
Dự án thử nghiệm công nghệ điện sóng biển ngoài lưới của Công ty INGINE Pacific trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là 1 trong 3 dự án mới về năng lượng tái tạo vừa được Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố tài trợ.
" alt="Công nghệ in 3D sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành điện gió"/>Công nghệ in 3D sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành điện gió
Nhận định, soi kèo Hamburg vs Eintracht Braunschweig, 23h30 ngày 11/4: Tin vào khách
Ngày 2/12/2021, Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) phối hợp Công ty TNHH Dịch vụ Vận tải Sinh thái Vinbus triển khai dịch vụ thanh toán không tiếp xúc trên buýt điện bằng thẻ NAPAS do các ngân hàng Việt Nam phát hành. Như vậy, tuyến xe buýt điện đầu tiên do Vinbus vận hành chính thức phục vụ người dân Hà Nội. Hành khách có thể sử dụng thẻ chip nội địa không tiếp xúc do các ngân hàng TPBank, BIDV, Agribank, SHB, Ngân hàng Bản Việt, Viet Bank và SeABank để mua vé.
Với giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt trong giao thông do NAPAS cung cấp, khách hàng có thể thực hiện phương thức thanh toán không tiếp xúc chỉ bằng thao tác đưa thẻ chạm nhẹ lên thiết bị chấp nhận thẻ được lắp đặt trên xe buýt để nhận vé.
Với sự sẵn sàng về công nghệ và hạ tầng kỹ thuật, trong thời gian tới NAPAS sẽ mở rộng giải pháp thanh toán đa ứng dụng với tất cả các Ngân hàng thành viên trọng hệ thống cũng như phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ vận tải mở rộng mạng lưới thanh toán giao thông công cộng góp phần khuyến khích người dân trải nghiệm các dịch vụ di chuyển mới, thân thiện và bảo vệ môi trường.
Ông Nguyễn Đăng Hùng, Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh của NAPAS cho biết: “Thẻ chip nội địa không chỉ dừng ở các chức năng cơ bản rút tiền tại ATM và và thanh toán tại các điểm chấp nhận thanh toán POS mà còn được tích hợp sử dụng trong các lĩnh vực khác như: Giao thông , y tế, giáo dục… Việc phát triển các sản phẩm thanh toán đa tính năng ứng dụng công nghệ chip trong nhiều lĩnh vực là hướng đi lâu dài của NAPAS nhằm đem lại nhiều tiện ích, gia tăng trải nghiệm cho người dùng, từ đó thúc đẩy thói quen thanh toán không dùng tiền mặt của người dân cũng như nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh tế.”
Thẻ chip nội địa do các ngân hàng Việt Nam phát hành ra mắt thị trường từ tháng 5/2019 sử dụng chung thương hiệu NAPAS với công nghệ tiếp xúc và không tiếp xúc đáp ứng Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) về thẻ chip do Ngân hàng Nhà nước ban hành và Tiêu chuẩn quốc tế EMV; mang lại sự tiện lợi, an toàn cho khách hàng và hạn chế các giao dịch gian lận, giả mạo. Đến nay, NAPAS đã cùng 43 Tổ chức thành viên hoàn thành công tác triển khai TCCS về thẻ chip nội địa theo yêu cầu của NHNN.
Là xe buýt điện thông minh, VinBus mang đến trải nghiệm tiện nghi và an toàn vượt trội cho hành khách. Xe có hệ thống tự động kiểm soát hành vi của người lái, cảnh báo những nguy cơ gây mất an toàn; chế độ tự động hạ thấp thân xe khi lên xuống phù hợp với người già, trẻ em, người khuyết tật, phụ nữ mang thai...; bảng điện tử thông báo điểm dừng sắp tới; WiFi miễn phí, cổng sạc USB, màn hình giải trí và hệ thống camera an ninh và kiểm soát hành trình, cảnh báo lùi, quan sát khi dừng đỗ... Những phương tiện thông minh là mảnh ghép quan trọng để tiến tới đô thị thông minh tại Việt Nam.
Hiện nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang áp dụng các công nghệ tiên tiến như dịch vụ xe buýt theo yêu cầu qua ứng dụng trên điện thoại di động, hay xe buýt không người lái nhằm giúp tiết kiệm chi phí cũng như giảm ách tắc giao thông. trên cơ sở các ứng dụng công nghệ đó, cần thiết lập trung tâm điều hành đảm bảo tính tích hợp, khai thác các dữ liệu từ trên phương tiện, trên hạ tầng để có thể theo dõi, giám sát và xử lý một cách linh hoạt, thông minh, trực tiếp, chính xác, minh bạch.
Các tuyến của VinBus đều nằm trong hệ thống giao thông công cộng chung của thành phố, kết nối các khu vực đông dân cư và các điểm thu hút như trường học, bến xe, khu đô thị, khu vui chơi giải trí và các điểm trung chuyển xe buýt lớn cũng như tuyến đường sắt đô thị 2A. Tần suất hoạt động của các tuyến từ 15 – 20 phút/chuyến, hoạt động xuyên suốt từ 5h sáng đến 21h đêm hàng ngày.
Trong tháng 12, VinBus sẽ triển khai thêm tuyến E05 với lộ trình Long Biên – Yên Phụ - Thanh Niên – Thụy Khuê – Đào Tấn – Cầu Giấy – Xuân Thủy – Phạm Hùng – Đại Lộ Thăng Long – KĐT Smart City; tuyến E01 với lộ trình: Bến xe Mỹ Đình – Phạm Hùng – Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi – Trường Chinh – Đại La – Minh Khai – Cầu Vĩnh Tuy - Aeon Mall Long Biên – Cổ Linh – KĐT Ocean Park.
VinBus áp dụng chính sách giá vé chung của các tuyến xe buýt thành phố, giá vé lượt từ 7.000 -9.000 đồng, vé tháng từ 55.000 - 200.000 đồng; miễn phí người cao tuổi, người có công, người khuyết tật, trẻ em dưới 6 tuổi, người thuộc hộ nghèo… Đối với hành khách sử dụng vé tháng có thể mua vé tháng, nạp tiền vào thẻ VinBus theo hình thức trực tuyến thông qua cổng thanh toán điện tử NAPAS.
Nguyễn Thái
Theo đề xuất, hai Bộ Xây dựng và TT&TT sẽ phối hợp triển khai rà soát quy hoạch các đô thị dự kiến triển khai đô thị thông minh, đảm bảo việc triển khai đô thị thông minh có đầy đủ cơ sở pháp lý ngay từ khi lập quy hoạch.
" alt="hành khách đi xe buýt điện mua vé bằng thẻ ngân hàng"/>Dễ dàng tạo ra tin nhắn giả mạo từ các công cụ trên mạng
Người viết cũng đã tiến hành vào các kho ứng dụng tìm kiếm từ khoá “Fake Messenger” trên cả kho ứng dụng Google Play và App Store, ngay lập tức hàng loạt ứng dụng hiện ra và có thể tải về để sử dụng dễ dàng. Các ứng dụng này cho phép người dùng tự tạo tin nhắn chat với nhau với nhiều giao diện như tin nhắn điện thoại, tin nhắn Facebook hay cả tin nhắn Snapchat…
Bên cạnh đó, trên mạng cũng xuất hiện rất nhiều các bài viết hướng dẫn người dùng một cách chi tiết và tỉ mỉ, khiến họ có thể thực hiện tạo các tin nhắn giả một cách dễ dàng.
Công cụ nguy hiểm trong việc tấn công cá nhân và doanh nghiệp
Với công cụ tạo tin nhắn ở trên, bên cạnh nhiều người sử dụng để tạo ra các đoạn chat có nội dung vui vẻ, sau đó đăng lên các Fanpage hay group trên mạng xã hội Facebook để câu tương tác như like, comment và share… thì còn xuất hiện nhiều tin nhắn được tạo từ các công cụ ở trên để tìm cách tấn công cá nhân và doanh nghiệp xuất hiện nhan nhản trên Facebook. Với việc lợi dụng mạng xã hội có khả năng tạo "trend" (xu hướng) và lan rộng với tốc độ nhanh chóng, nhiều kẻ xấu đã tạo ra các nội dung tin nhắn giả mạo chat qua lại giữa cá nhân với nhau, hay các nhân với quản trị viên doanh nghiệp, nhằm mục đích gây ảnh hưởng xấu đến cá nhân và doanh nghiệp trong thời gian qua.
Một tin nhắn giả mạo vui vẻ được tạo trên iPhone
Trong đó, những tin nhắn qua lại giả mạo này thường nhắm đến những người nổi tiếng trên mạng, các doanh nghiệp đang gặp khủng hoảng truyền thông hay cả các thầy, cô giáo đang dạy ở các trường Trung học hoặc Đại học… Những nội dung tin nhắn chat qua lại này thường liên quan đến các vấn đề “nhạy cảm” như tiền bạc, gạ tình đổi điểm…
Ông Nguyễn Duy Vĩ, Giám đốc công ty truyền thông Buzi cho biết, tác hại của các tin nhắn giả mạo được tung lên Facebook là rất rõ ràng và ngày càng trở thành một công cụ nguy hiểm trong việc tấn công cá nhân hoặc doanh nghiệp với mưu đồ xấu. Đối với cá nhân thì những tin nhắn giả mạo làm đảo lộn cuộc sống cá nhân, thậm chí hủy hoại các mối quan hệ gia đình. Người bị tấn công thường chịu công kích về mặt tinh thần cũng như áp lực từ cộng đồng mạng rất lớn vì những thứ họ chưa từng làm hoặc chưa từng biết tới.
Đối với doanh nghiệp thì thiệt hại không dừng lại ở tinh thần mà còn cả vật chất khi các khách hàng tiềm năng sẽ dè dặt nếu muốn hợp tác, hoặc cụ thể hơn là giá trị công ty sẽ bị mất đi rất nhiều. Cho dù sau đó doanh nghiệp có nỗ lực cỡ nào thì cũng sẽ khó và khá lâu để khôi phục lại uy tín và vị thế ban đầu.
Góp phần vào việc này có thể kể đến đóng góp không nhỏ của một đại bộ phận người dùng mạng xã hội có xu hướng và sở thích công kích cá nhân, doanh nghiệp một cách mù quáng mà không kiểm tra thông tin một cách kỹ lưỡng. Nên khi các tin nhắn giả mạo xuất hiện thì nhóm người dùng này sẽ lập tức “ném đá” và chia sẻ mà không cần suy nghĩ. Đây là một thực trạng rất đang quan ngại về văn hóa hành xử trên mạng xã hội.
Ông Huỳnh Lê Khánh, Giám đốc điều hành Golden Communication Group từng chứng kiến một tài khoản ảo tạo dựng nên một bài viết sai lệch về một thanh niên đang được quan tâm trong một chiến dịch. Sau đó, tài khoản ấy chia sẻ bài viết của mình vào các nhóm có lượng thành viên đông, và có xu hướng chống đối đến đề tài mà thanh niên đó phát biểu. Và các thành viên trong nhóm này bắt đầu thảo luận tiêu cực và chia sẻ về trang mình những thông tin diễn dịch sai lệch một cách có chủ đích. Và cứ như thế những thông tin đó được truyền đi. Khi kiểm tra lại nguồn tin ban đầu thì tài khoản ảo đấy đã xoá bài viết của mình. Và đây là một chiêu thức không mới mẻ để đánh vào một cá nhân hay doanh nghiệp.
“Rõ ràng rằng chúng ta thấy nó gây ảnh hưởng rất lớn không chỉ đối với danh dự, uy tín của một cá nhân hay tổ chức. Những thông tin thiếu, thông tin sai đó còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng hơn, ở khía cạnh gây mâu thuẫn, chia rẽ và kích động những hành động thù địch cá nhân, tổ chức, giới tính, phe phái…”, ông Khánh nhấn mạnh.
Để đối phó với vấn đề ngụy tạo tin nhắn theo ông Nguyễn Duy Vĩ, ngoài việc doanh nghiệp và cá nhân cần sử dụng mạng xã hội một cách cẩn thận hơn như tránh để lộ quá nhiều về đời sống riêng tư, tránh đưa những thông tin tiêu cực về bản thân hay doanh nghiệp mình. Về phía doanh nghiệp thì cần có các công cụ để rà soát thông tin trên mạng xã hội và phối hợp chặt chẽ các cơ quan truyền thông báo chí cũng như các cơ quan quản lý để có thể xử lý các tin nhắn giả mạo một cách hiệu quả và kịp thời.
Ông Huỳnh Lê Khánh, cũng chia sẻ, trên thế giới cũng đã có nhiều nghiên cứu và đề nghị về cách thức để hạn chế các vấn đề này. Một số giải pháp được đặt ra là nâng cao giá trị thông tin, nâng cao sự phức tạp của một lần chia sẻ thông tin, tạo hệ thống kiểm tra thông tin. Các trung tâm kiểm tra sự thật (Fact-check) được thiết lập cũng sẽ giúp người dùng mạng xã hội có cơ sở đối chiếu thông tin. Bên cạnh đó, việc khuyến nghị mỗi cá nhân, tổ chức cần thiết lập được hệ thống hiện diện trên nền tảng kỹ thuật số (digital footprint) của mình mạnh mẽ, thông tin thường xuyên và đúng lúc cho các đối tượng liên quan của mình cũng là một điều cần thực hiện. Và cuối cùng, vai trò của các hãng thông tấn, báo chí lớn ở mỗi quốc gia cần có cơ sự phản ứng nhanh với tin giả, giúp người đọc có được nguồn thông tin tốt, đúng thì sẽ giúp định hướng lại được dư luận, đúng theo bản chất và vai trò quý báo của báo chí chính thống.
Về vấn đề này anh Nguyễn Đức Khôi cho rằng, điều đầu tiên mọi người cần phải hiểu chỉ là một tin nhắn hay đoạn chat trên mạng xã hội thì không phải là bằng chứng, người dùng không nên tin vào đó. Nó sẽ là sự thật nếu như chúng ta có trong tay điện thoại của 2 người thì mới chính xác. Cho nên, với những thông tin dạng này chỉ có cơ quan chức năng, hay lực lượng an ninh mạng mới có thể kiểm tra được.
“Nhiều khi người ta bảo bị hacker tấn công hay mất điện thoại thì không thể nào xác minh các trường hợp này”, anh Khôi cho biết.
Lê Mỹ
Nhiều người dùng tại TP.HCM gần đây nhận được tin nhắn giả mạo để lừa tiền khiến các ngân hàng phải lên tiếng cảnh báo.
" alt="Tin nhắn giả trên mạng xã hội: Công cụ nguy hiểm tấn công cá nhân và doanh nghiệp"/>Tin nhắn giả trên mạng xã hội: Công cụ nguy hiểm tấn công cá nhân và doanh nghiệp